facebook API

Schema Markup là gì? Công cụ tự động tạo dữ liệu có cấu trúc (Schema Markup Generator Tools)

Bạn muốn tạo loại Schema Markup (Dữ liệu có cấu trúc) nào

<script type="application/ld+json">
  {
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "Article",
  "mainEntityOfPage": {
    "@type": "WebPage",
    "@id": ""
  },
  "headline": "",
  "description": "",
  "image": { 
    "@type": "ImageObject",
    "url":[ 
    ""
  ]},
  "author": {
    "@type": "Organization", 
    "name": "" 
  }, 
  "publisher": {
    "@type": "Organization", 
    "name": "",
    "logo": {
      "@type": "ImageObject", 
      "url": ""
      }
  },
  "datePublished": ""
}
</script>
<script type="application/ld+json">
  {
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "Article",
  "mainEntityOfPage": {
    "@type": "WebPage",
    "@id": ""
  },
  "headline": "",
  "description": "",
  "image": { 
    "@type": "ImageObject",
    "url":[ 
    ""
  ]},
  "author": {
    "@type": "Organization", 
    "name": "" 
  }, 
  "publisher": {
    "@type": "Organization", 
    "name": "",
    "logo": {
      "@type": "ImageObject", 
      "url": ""
      }
  },
  "datePublished": ""
}
</script>
<script type="application/ld+json">
{
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "FAQPage",
  "mainEntity": [
     {
       "@type": "Question",
       "name": "",
       "acceptedAnswer": {
         "@type": "Answer", 
         "text": "" 
       } 
     }
   ]
}
</script>
<script type="application/ld+json">
{
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "Organization",
  "name": "",
  "url": "",
  "logo": "",
  "sameAs":[  
    ""
  ]},
  "contactPoint":[ 
    {
      "@type": "ContactPoint",
      "@telephone": "",
      "@contactType": "",
      "@email": "",
      "@availableLanguage": ""
    }
  ]
}
<script>
<script type="application/ld+json">
{
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "Person",
  "name": "",
  "url": "",
  "image": "",
  "jobTitle": "",
  "worksFor": {
    "@type": "Organization", 
    "name": "" 
  },
  "sameAs":[  
    ""
  ]
}
</script>
<script type="application/ld+json">
{
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "Product",
  "name": "",
  "brand": "",
  "description": "",
  "aggregateRating": {
    "@type": "AggregateRating", 
    "ratingValue": "",
    "bestRating": "",
    "worstRating": "",
    "ratingCount": "" 
  },
  "image": {
    "@type": "ImageObject", 
    "url":[ 
     "" 
     ]
   }
}
</script>
<script type="application/ld+json">
{
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "CreativeWorkSeries",
  "name": "",
  "aggregateRating": {
    "@type": "AggregateRating", 
    "ratingValue": "",
    "bestRating": "",
    "worstRating": "",
    "ratingCount": "" 
  }
}
</script>
<script type="application/ld+json">
{
  "@context": "https://schema.org/",
  "@type": "WebSite",
  "name": "",
  "url": "",
  "potentialAction": {
    "@type": "SearchAction", 
    "target": "{search_term_string}",
    "query-input": "required name=search_term_string"
  }
}
</script>

Article type(Loại bài)

Url(đường dẫn)

Article Headline(Tiêu đề)

Description(Mô tả)

Image Url(Đường dẫn ảnh)

Author type(Loại tác giả)

Author Name(Tên tác giả)

Publisher Name(Nhà xuất bản)

Publisher Logo Url(Logo nhà xuất bản)

(Date Published)Ngày tạo - Tháng/ngày/năm

(Date Modified )Ngày sửa - Tháng/ngày/năm

Question(Câu hỏi)

Answer(Câu trả lời)

Name(Tên)

Đường dẫn(Url)

Telephone(Số Hotline)

Contact Type(Loại Hotline)

Email

(Language)Ngôn ngữ

Name(Tên)

Url(Đường dẫn Web)

Image Url(Đường dẫn ảnh)

Job Title(Chức vụ)

Company(Công ty)

Name(Tên)

Brand(Thương hiệu)

Description(Mô tả)

Aggregate rating value(Số lượng sao trung bình)

Highest value allowed(Sao cao nhất)

Lowest value allowed(Sao nhấp nhất)

Number of ratings(Số lượng đánh giá)

Name(Tên)

Aggregate rating value(Số lượng sao trung bình)

Highest value allowed(Sao cao nhất)

Lowest value allowed(Sao nhấp nhất)

Number of ratings(Số lượng đánh giá)

Name(Tên)

URL(Đường dẫn)

Search URL (Đường dẫn tìm kiếm)

Shema Markup hay còn gọi là dữ liệu có cấu trúc(Structured Data) về mặt tổng thể giúp google hiểu viết bài chuẩn seo của bạn có đúng không, và SEO top tốt hơn trên website thông qua các công cụ tìm kiếm như Bing, Google, Yandex, Baidu, vv...nhiều người thắc mắc Schema Markup là gì, có dễ làm không? Vậy thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.

Schema Markup là gì, có quan trọng với SEO không?

Chúng ta còn nhiều từ tiếng việt khác để gọi như là lược đồ, chúng là các nội dung thực tế của bạn rồi ghép vào một đoạn mã riêng ra để cho máy đọc, cụ thể ở đây ví dụ như là công cụ tìm kiếm Google đọc và quét nội dung được dễ dàng hơn.

Vì sao chúng ta cần đưa nội dung vào một đoạn mã riêng để cho máy đọc?

Chúng ta thông thường khi đăng nội dung lên website chỉ đơn giản là viết bài chuẩn SEO là xong, nếu bạn chưa biết cách viết để tăng lượt chuyển đổi mời xem tại kêu gọi hành động có chuyển đổi cao. Nhưng đương nhiên chúng ta có những thông tin quan trọng, chúng ta muốn nhấn mạnh và ưu tiên chúng. Nhưng khi bạn đã làm điều đó trên website bằng các thẻ heading như <h1> đến <h6> hoặc thẻ bôi đậm như <b> thì nội dung trong trang vẫn có rất nhiều, các bộ máy tìm kiếm đọc nội dung trên website khác chúng ta đọc và dưới đây là ví dụ về nội dung trên một website mà người đọc và máy đọc sẽ hiển thị khác nhau như thế nào việc nắm được Schema Markup là gì và tại sao ai cũng cần sẽ giúp bạn hiểu được để SEO dễ hơn.

cách google đọc dữ liệu

Cách bộ máy tìm kiếm đọc khác chúng ta

Chúng ta có thể thấy nội dung thực chất mà các bộ máy tìm kiếm(Google) đọc rất nhiều bao gồm cả những thứ khó hiểu, nếu website của bạn có một mã code không chuẩn SEO chứa nhiều các thẻ dư thừa thì còn làm cho Google khó đọc, các bạn có thể kiểm tra website chuẩn SEO chưa tại công cụ kiểm tra website của chính Google.

Việc bạn lọc riêng những thông tin ưu tiên cần thiết để cho Google đọc sẽ làm cho việc SEO website của bạn được tốt hơn rất nhiều vì Google hoặc các công cụ tìm kiếm khác sẽ ưu tiên đọc đoạn mã Schema Markup đó trước vậy nên chúng ta phải đưa nội dung mà chúng ta muốn Google đọc hiểu vào trong đoạn mã Schema như hình bên dưới.

cách thêm schema markup vào website

Schema Markup là gì và nó làm việc như thế nào?

Google sẽ ưu tiên đọc nội dung trong các đoạn mã Schema Markup

Sau khi các công cụ tìm kiếm(Google) đọc nội dung bên trong đoạn mã riêng đó từ đó sẽ phân tích nội dung vậy nên các bạn cần phải có Schema Markup trong website, nếu website của bạn chưa tích hợp thì bạn phải yêu cầu lập trình viên sửa hoặc nâng cấp website để thêm Schema Markup vào trong website, bạn cũng cần cân nhắc để có một thiết kế website chất lượng khi làm phần này đó là lý do mà ai cũng nên hiểu Schema Markup là gì mà website nào cũng có.

Các loại Schema Markup(Dữ liệu có cấu trúc)

Với mỗi một loại dữ liệu bạn đăng lên website, bạn nên gán cho chúng những loại Schema riêng cho chúng đương nhiên đây cũng là một trong những phần thiết kế website để giảm chi phí marketing. Bởi vì chính Google cũng đã cung cấp thông tin và hướng dẫn đầy đủ về chúng, chúng ta có thể thể phân loại dữ liệu như sau.

1. Loại bài viết

Đây là loại mà chúng ta thường dùng để viết blog hoặc tin tức.

2. Loại sự kiện

Loại này đối với các ngành mà hay tổ chức sự kiện mà đăng lên website nên dùng

3. Sản phẩm

Cái này khá quan trọng, mỗi sản phẩm đều cần phải được đưa vào trong Schema Markup

4. Doanh nghiệp (Organization)

Loại này để nói với công cụ tìm kiếm rằng bạn là một tổ chức, có pháp lý đương nhiên sẽ uy tín hơn trong mắt Google và các công cụ tìm kiếm khác.

5. Local Business

Đây phù hợp với các nhà kinh doanh qua cửa hàng thì chúng ta nên thêm.

6. Review

Khi mà có đánh giá khách hàng bạn nên thêm cả ở nội dung website và vào trong mã dữ liệu có cấu trúc nữa, vì loại này Google hiển thị cả ra bên ngoài khi người dùng tìm kiếm.

7. Công thức nấu ăn

8. Người

Nhiều người là chủ của website mà chưa thành lập doanh nghiệp, hoặc chủ doanh nghiệp cũng là một người, chúng ta nên thêm thông tin người chủ sở hữu vào loại này.

9. Câu hỏi

Rất nhiều người cũng dùng loại này vì khi đặt câu hỏi trong website và nó cũng hiển thị luôn ra ngoài khi người dùng tìm kiếm website của chúng ta.

10. Rating

Hiển thị số sao đánh giá ra bên ngoài tìm kiếm cũng rất hay và đẹp.

Ngôn ngữ dữ liệu có cấu trúc là gì?

Ở phần trên tôi đã giới thiệu là nên thêm nội dung vào trong Schema Markup, ở phần này tôi sẽ nói về các cách viết dữ liệu có cấu trúc đó có thể được viết theo những cách nào. Nếu bạn lập trình viên hoặc không phải đều có thể hiểu được và nên chọn một trong 3 cách viết Schema dưới đây.

Ngôn ngữ có cấu trúc viết kiểu RDFa’s

Các thuộc tính được thể hiện như sau:

1. about: được dùng để xác định nguồn dữ liệu và nói về cái gì.

2. property: dùng để xác định các thuộc tính cho dữ liệu

3. rev, rel: xác định các mối quan hệ trong dữ liệu của bạn nhập vào.

4. prefix: cung cấp việc xác định cho dữ liệu nhiều hơn dạng mà ta muốn nói về dữ liệu đó.

5. typeof: được dùng để gán với chủ thể của chúng.

6. data-data-data-src, resrource và href được dùng để xác định dữ liệu liên quan.

7. content: ghi đè nội dung.

8. datatype: Xác định kiểu dữ liệu cho các phần tử.

Ngôn ngữ có cấu trúc viết kiểu Microdata

Cũng khá giống với RDFa như sau:

1. itemscope: Dùng để tạo mục và chứa các thông tin về phần tử

2. itemtype: Mô tả dữ liệu bằng URL

3. itemprop: Mô tả một thẻ được xác định

4. itemid: Xác định một dữ liệu duy nhất

5. itemref: Dữ liệu liên quan

Ngôn ngữ có cấu trúc viết kiểu JSON-LD hay còn gọi là JavaScript Object Notation For Linked Object

Đây là loại phổ biến và hay được dùng nhất

1. type: loại dữ liệu

2. context: nguồn schema

3. name: hầu như là tên của dữ liệu của bạn

4. image: chưa URL ảnh

Ví dụ về 3 cách viết dữ liệu có cấu trúc

1. Loại không có Markup

  1. Hồng Minh
  2. <img data-data-data-src=" https://light.com.vn/Uploads/44/images/LOGO/Logo%20thiet%20ke%20website%20light%20min.png" alt= “logo website light”
  3. Professor
  4. Số 10 ngõ 165 đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
  5. <a href="mailto: vtvtnhhlight@gmail.com ">vtvtnhhlight@gmail.com</a>
  6. Minh HM page:
  7. <a href="https://light.com.vn/minh-hm.com"> https://light.com.vn/minh-hm</a>

2. Loại Microdata

  1. <div itemscope itemtype="https://schema.org/Person">
  2.   <span itemprop="name">Hồng Minh</span>
  3.   <img data-data-data-src=" https://light.com.vn/Uploads/44/images/LOGO/Logo%20thiet%20ke%20website%20light%20min.png" itemprop="image" alt=" logo website light”
  4.   <span itemprop="jobTitle">Professor</span>
  5.   <div itemprop="address" itemscope itemtype="https://schema.org/PostalAddress">
  6.     <span itemprop="streetAddress">
  7.       Số 10 ngõ 165 đường Cầu Giấy, phường dịch vọng, quận Cầu giấy
  8.     </span>
  9.     <span itemprop="addressLocality">Hà Nội</span>,
  10.     <span itemprop="addressRegion"> HNA</span>
  11.     <span itemprop="postalCode">100000</span>
  12.   </div>
  13.   <a href="mailto: vtvtnhhlight@gmail.com" itemprop="email">
  14.     vtvtnhhlight@gmail.com</a>
  15.  
  16.   Jane's home page:
  17.   <a href=" https://light.com.vn/minh-hm" itemprop="url"> https://light.com.vn/minh-hm</a>
  18. </div>

3. Loại RDFa

  1. <div vocab="https://schema.org/" typeof="Person">
  2.   <span property="name">Hồng Minh</span>
  3.   <img data-data-data-src=" https://light.com.vn/Uploads/44/images/LOGO/Logo%20thiet%20ke%20website%20light%20min.png" property="image" alt="logo website light"/>
  4.  
  5.   <span property="jobTitle">Professor</span>
  6.   <div property="address" typeof="PostalAddress">
  7.     <span property="streetAddress">
  8.             Số 10 ngõ 165 đường Cầu Giấy, phường dịch vọng, quận Cầu giấy
  9.     </span>
  10.     <span property="addressLocality">Hà Nội</span>,
  11.     <span property="addressRegion"
DMCA.com Protection Status